1. Đăng tuyển tại Vieclammienphi.vn hiển thị ngay Trang chủ

    Miễn phí và sẽ mãi là như vậy,

    Được chia sẻ miễn phí lên Facebook và nhiều mạng xã hội,

    Hướng dẫn doanh nghiệp Cách tuyển dụng nhanh.
    Dismiss Notice
  2. Hiện tại việc làm miễn phí có rất nhiều việc làm các doanh nghiệp cần tuyển, nếu bạn chưa có việc làm, hãy gửi hồ sơ cho chúng tôi tại chuyên mục Hồ sơ, người tìm việc, sau đó chúng tôi sẽ gửi công việc phù hợp theo yêu cầu của bạn hoàn toàn miễn phí. Tham gia ngay.

Mầm đậu nành làm thế nào?

Thảo luận trong 'Mua bán | Dịch vụ' bắt đầu bởi tranloan, 18/7/19.

194

  1. tranloan Member

    Từ lâu mầm đậu nành (hay còn gọi là giá đậu tương, giá đậu nành ) đã được coi là một loại thực phẩm dinh dưỡng tuyệt vời cho sức khỏe và sắc đẹp phụ nữ. Vậy, mầm đậu nành làm thế nào, hãy cùng tìm hiểu ngay thôi ..
    Mầm đậu nành là gì?
    [​IMG]
    Mầm đậu nành là gì?

    Mầm đậu nành là sản phẩm được tạo ra từ hạt đậu nành nảy mầm (sau khoảng 2-3 ngày) với mục đích gia tăng chất lượng và tác dụng của bột đậu nành.

    Mầm đậu nành làm thế nào?
    Chuẩn bị nguyên liêu làm mầm đậu nành
    Đậu nành hạt:

    • Nhiều hay ít phụ thuộc số lượng sử dụng, trung bình khoảng 200g – 300g
    • Chọn đậu nành loại tốt, hạt mẩy, sàng bỏ hạt nhỏ, sâu mọt, tạp chất
    • Nên dùng loại đậu mới thu hoạch hoặc chỉ cách 3-4 tháng là tốt nhất
    Dụng cụ:

    • các vật dụng có thể đựng được như xoong nồi, xô chậu
    • Vỉ tre, lá tre để ủ mầm đậu nành
    • Hộp đựng, bảo quản bột mầm đậu nành thành.Nên là hộp khô ráo và có nắp đậy kín
    Cách thức tiến hành làm mầm đậu xanh:
    Bước 1:

    • Vo sạch đậu, sau đó ngâm với nước ấm từ 35 đến 40 độ C, trong khoảng 3 giờ đồng hồ, sau đó vớt ra để ủ đậu.
    • Có thể ủ đậu bằng rổ hoặc cho đậu vào túi vải tối màu.
    • Mỗi ngày bạn sẽ cần tưới nước khoảng 2 lần, lưu ý trước mỗi lần tưới cần vảy sạch nước ở đậu.
    Bước 2: Sau khi bạn quan sát thấy hạt đậu nành đã nhú mầm khoảng từ 1 – 2 cm (khoảng 1,5 – 2 ngày ) sau đó bỏ ra dội qua với nước lạnh, sau đó đãi vỏ.

    Bước 3: Bạn lấy đậu đã mọc mầm đem đi rửa sạch, sau đó sấy khô bằng lò hoặc phơi nắng.

    • Mùa hè để nơi thoáng mát khoảng 2-3 ngày, còn mùa đông cần ủ ấm cho giá mọc nhanh khoảng sau 3-4 ngày là dùng được.
    Bước 4: Mang đậu mầm sau phơi khô rang chin.

    Bước 5: Cho đậu vào máy xay xay mịn thành bột, sau đó cất vào lọ dùng dần.

    ‘ Mách nhỏ’ giúp mầm đậu nành tự làm ngon hơn.
    [​IMG]
    Mầm đậu nành ngon tuyệt vời
    Để tự làm bột mầm đậu nành thơm ngon, bổ dưỡng bạn nên lưu ý một số điều sau:

    Khi ủ đậu không nên để mầm đậu nành bị thiếu hay thừa nước, không để bột bị ánh sáng lọt vào

    Bạn nên lưu ý điều này vì nếu tưới nhiều nước mầm đậu sẽ bị thối, hư hỏng, còn ánh sáng lọt vào thì mầm đậu sẽ bị đắng, khó uống. Trong khi đó việc tưới quá nhiều nước sẽ khiến cho mầm đậu nành bị ngập úng và hư hỏng.

    Chỉ nên ủ đậu trong vòng 2 ngày

    Nếu ủ đậu lâu hơn bột đậu sẽ mất đi hàm lượng isoflavon, một dưỡng chất rất tốt cho sức khỏe. Theo các nghiên cứu khoa học thì mầm đậu nành dài từ 1 đến 2cm sẽ chứa hàm lượng isoflavon cao nhất, bạn nên thu hoạch trong thời gian này để không bỏ phí hàm lượng isoflavon khi mầm đậu nành cao, lúc này bột mầm đậu nành mới có chất lượng cao nhất và tốt nhất cho bạn khi sử dụng.

    Đậu dùng để tự làm bột mầm đậu nành chỉ nên ngâm trong 3 – 5 tiếng

    Thay vì thời gian 10 đến 12 tiếng như làm giá đỗ đậu nành thì khi tự làm bột mầm đậu nành bạn chỉ nên ngâm từ 3 đến 5 tiếng cho quy trình làm bột mầm đậu nành nguyên chất. Có thể ngâm nước ấm từ 38 đến 45 độ C, ngâm 3 tiếng nếu trời nóng và ngâm đến 5 tiếng trong điều kiện trời lạnh. Trong quá trình ngâm nên thay nước ít nhất 1 lần để đậu nành ra bớt tạp chất và chất chua của đậu

    Nên rửa mầm đậu nành nhiều lần trước khi sấy khô và rang.

    Điều này giúp loại bỏ những chất không cần thiết như chất chua trong mầm đậu nành. Thực ra vỏ đậu nành cũng khá tốt, cũng ngăn ngừa được các bệnh lão hóa, ung thư, làm đẹp da và giải độc gan cực hữu hiệu, vì thế bóc vỏ đậu nành là điều không cần thiết phải làm.

    Nên và không nên sử dụng với đối tượng nào?
    Đối tượng có thể mầm đậu nành đó là phụ nữ độ tuổi 18 trở lên
    • Có chức năng sinh lý giảm sút, khô âm đạo, da khô sạm, bắt đầu xuất hiện nám.
    • Nữ giới tuổi tiền mãn kinh, mãn kinh có các triệu chứng: da nhăn, sạm, nám, sắc mặt không tươi nhuận, tóc khô xơ, dễ rụng, bốc hỏa, mất ngủ, tích mỡ bụng, loãng xương
    • Nữ giới nhiều mụn trứng cá, da mặt xuất hiện tàn nhang.
    • Nữ giới ngực nhỏ cần cải thiện kích cỡ vòng 1.
    • Nữ giới bị rối loạn nội tiết tố, thiếu hụt Estrogen, bị bệnh Đa nang buồng trứng…
    Đối tượng không nên dùng mầm đậu nành đó là:

    [​IMG]
    Đối tượng nên dùng mầm đậu nành
    Trường hợp có bệnh u xơ tử cung, u xơ tuyến vú, u lạc nội mạc tử cung thì không nên dùng sản phẩm này.

    Ngoài ra, phụ nữ có thai và cho con bú cũng nên cẩn trọng và hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

    Bài viết chắc hẳn đã giúp bạn giải đáp thắc mắc mầm đậu nành làm thế nào rồi đúng không nào, rất cảm ơn các bạn đã chú ý theo dõi.!!
     

Chia sẻ trang này