1. Đăng tuyển tại Vieclammienphi.vn hiển thị ngay Trang chủ

    Miễn phí và sẽ mãi là như vậy,

    Được chia sẻ miễn phí lên Facebook và nhiều mạng xã hội,

    Hướng dẫn doanh nghiệp Cách tuyển dụng nhanh.
    Dismiss Notice
  2. Hiện tại việc làm miễn phí có rất nhiều việc làm các doanh nghiệp cần tuyển, nếu bạn chưa có việc làm, hãy gửi hồ sơ cho chúng tôi tại chuyên mục Hồ sơ, người tìm việc, sau đó chúng tôi sẽ gửi công việc phù hợp theo yêu cầu của bạn hoàn toàn miễn phí. Tham gia ngay.

Mầm đậu nành bà bầu uống được không?

Thảo luận trong 'Mua bán | Dịch vụ' bắt đầu bởi tranloan, 26/7/19.

263

  1. tranloan Member

    Mầm đậu nành bà bầu uống được không?
    Mầm đậu nành bà bầu uống được không? Uống vào có lợi sữa không? Đang cho con bú có uống được mầm đậu nành không? Là những câu hỏi mà các mẹ đang rất băn khoăn. Hãy cùng giải đáp thắc mắc qua bài viết dưới đây ngay thôi…
    Mầm đậu nành tác động thế nào đến bà bầu?

    Theo lý thuyết thì bột mầm đậu nành có tác dụng ngăn chặn việc hình thành các thụ thể estrogen, giúp đánh lừa não bộ rằng cơ thể đang thiếu một lượng hormone sinh sản. Qua đó, cơ thể sẽ giúp sản sinh nhiều estrogen hơn và làm tăng khả năng thụ thai và giúp cho phụ nữ mang thai có đủ lượng hormone chăm sóc cho thai nhi.

    Mầm đậu nành bà bầu uống được không?
    [​IMG]
    Mầm đậu nành bà bầu uống được không?
    Những lợi ích khi dùng mầm đậu nành với bà bầu và thai nhi

    Trong tinh bột mầm đậu nành có các chất rất tốt cho sự phát triển của thai nhi như sắt, kẽm, vitamin A,… nên bạn có thể sử dụng chúng như thực phẩm hằng ngày.

    Vì được xoay nhuyễn từ mầm đậu nành, nên khi dùng mầm đậu nành sẽ mang lại giá trị dinh dưỡng cao cho phụ nữ mang thai, bù đắp những thiếu hụt mà thời kì thai nghén mắc phải

    Theo các chuyên gia y tế đã chứng minh, hàm lượng Protein có trong đậu nành thậm chí còn dồi dào hơn rất nhiều so với các thực phẩm như: trứng, sữa, thịt…hơn nữa protein trong mầm đậu nành không chứa nhiều cholesterol và chất béo như protein có trong động vật, rất tốt cho hệ tiêu hóa, giảm chứng khó tiêu thai nghén, táo bón, trĩ,..

    Không những thế, đậu nành còn chứa nhiều axit béo linoleic, omega-3, Vitamin A, B, D, PP; Kẽm, Canxi, Sắt, Folat… giúp tăng cường khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng, giúp các tế bào của thai nhi phát triển khỏe mạnh, ngăn ngừa hiện tượng còi xương, nhẹ cân ở trẻ, loãng xương ở mẹ; giảm tỷ lệ sinh non, tăng cường sức đề kháng cho thai nhi ngay từ trong bụng mẹ.

    Đặc biệt, tinh chất Isoflavones trong mầm đậu nành còn có tác dụng giúp thanh tỉnh đầu óc, giữ tinh thần luôn lạc quan, vui vẻ; giúp giảm những triệu chứng khó chịu trong thời kỳ thai nghén, hạn chế stress cho bà bầu hiệu quả.

    Đưa ra kết luận: Mầm đậu nành bà bầu uống được không?

    Với những công dụng kỳ diệu được kể trên, cùng với độ an toàn cao do sản phẩm được tinh chế từ 100% thiên nhiên, mầm đậu nành được các chuyên gia dinh dưỡng coi là thực phẩm vàng dành cho chị em phụ nữ khi mang thai. Chính vì vậy, bà bầu hoàn toàn không cần phải lo lắng khi uống mầm đậu nành.

    Cách sử dụng mầm đậu nành với bà bầu
    [​IMG]
    Cách sử dụng mầm đậu nành với bà bầu


    Liều lượng uống:

    Các nhà khoa học khuyên rằng không nên bổ sung quá 100mg Isoflavon vào cơ thể mỗi ngày. Vì vậy, các mẹ bầu nên ước lượng thành phần tùy thuộc vào sản phẩm mình đang dùng để sử dụng hợp lý mỗi ngày. Sử dụng đúng liều lượng sẽ không làm ảnh hưởng đến việc hấp thụ các dưỡng chất khác.

    Thời gian sử dụng:

    Không nên sử dụng khi đói: Nếu uống khi đói thì các protein có lợi sẽ bị chuyển hóa thành nhiệt lượng và tiêu hủy, mẹ bầu sẽ không hấp thu được các dưỡng chất này.

    Thời điểm uống thích hợp sẽ là; uống sau khi ăn tầm 30 phút, uống hai lần sáng, tối mỗi ngày.

    Nên uống trước khi đi ngủ tầm 1-2 tiếng để có giấc ngủ ngon và sâu hơn.

    Tránh những chất’ kị’ mầm đậu nành:

    Không dùng kết hợp với một số thực phẩm như: trứng (tạo chất kết tủa khiến cơ thể không hấp thụ được các chất dinh dưỡng), đường nâu (ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa), mật ong( ảnh hưởng đến đường ruột, thậm chí là tính mạng người sử dụng).

    Đối tượng không nên dùng mầm đậu nành:

    • Thai phụ bị hen suyễn, viêm mũi dị ứng: Hàm lượng protein trong đậu nành khiến tình trạng hen suyễn, viêm mũi thêm nặng hơn.
    • Có vấn đề về đường tiêu hóa: Mẹ bầu thường bị đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu không nên dùng sữa đậu nành.
    • Bị bệnh thận: Oxalat có trong sữa đậu nành có thể kết hợp với canxi gây sỏi thận.
    • Có u lành hoặc ác tính ở ngực, tử cung, cổ tử cung..
    Bài viết trên đây đã giúp bạn trả lời được câu hỏi Mầm đậu nành bà bầu uống được không? Cũng như cung cấp thêm thông tin xoay quanh mầm đậu nành cho bạn. Với chia sẻ này chắc hẳn bạn đã có thêm kiến thức cần thiết rối, đúng không nào?

    Cảm ơn vì đã chú ý theo dõi.
     

Chia sẻ trang này