1. Đăng tuyển tại Vieclammienphi.vn hiển thị ngay Trang chủ

    Miễn phí và sẽ mãi là như vậy,

    Được chia sẻ miễn phí lên Facebook và nhiều mạng xã hội,

    Hướng dẫn doanh nghiệp Cách tuyển dụng nhanh.
    Dismiss Notice
  2. Hiện tại việc làm miễn phí có rất nhiều việc làm các doanh nghiệp cần tuyển, nếu bạn chưa có việc làm, hãy gửi hồ sơ cho chúng tôi tại chuyên mục Hồ sơ, người tìm việc, sau đó chúng tôi sẽ gửi công việc phù hợp theo yêu cầu của bạn hoàn toàn miễn phí. Tham gia ngay.

Cây xấu hổ, mắc cỡ điều trị bệnh động kinh

Thảo luận trong 'Tổng Hợp' bắt đầu bởi cogiathanh, 6/6/17.

554

  1. cogiathanh New Member

    Chắc hẳn trong đời ai cũng đã có một lần dẵm vào gai cây xấu hổ nên có lẽ chúng ta không quá xa lạ với loại cây cỏ mọc hoang này.

    Câu xấu hổ còn có tên gọi là: Cây hổ ngươi, cây xấu hổ , cây thẹn, hàm tu thảo. Cây có tên gọi là xấu hổ là do, khi ta chạm vào lá cây sẽ cụp lại như người con gái e thẹn.

    Đọc thêm: http://truongcaodangyduoc.edu.vn/threads/cay-xau-ho-mac-co-dieu-tri-benh-dong-kinh.21205/

    Tên khoa học

    Mimosa pudica L. Thuộc họ hổ ngươi Mimosaceae.

    Mô tả

    Là dạng cây bò sát đất, thân cây có gai sắc nhọn, lá cây giống láu rau rút, hoa màu tím. (Xem ảnh để thấy rõ hơn).

    Khu vực phân bố

    Cây mọc hoang khắp nơi, trong Nam cây mọc rất nhiều (Chưa thấy ai trồng).

    Thu hái và chế biến

    Theo y học cổ truyền, cây mắc cỡ (hổ thẹn) là một vị thuốc quý. Toàn cây gồm lá, thân và cả rễ đều được dùng làm thuốc. Khi thu hái người ta nhổ cả rễ cây đem về rửa sạch, sau đó đem cắt ngắn phơi khô làm thuốc (Thân cây và rễ cây phơi riêng).

    Thành phần hóa học

    Trong lá cây có chứa các hoạt chất: mimosin và seien

    Tác dụng dược lý

    Cây xấu hỏ được các nhà khoa học đặc biệt chú ý nhờ hiệu quả điều trị bệnh bằng phương pháp dân gian. Đã có nhiều công trình nghiên cứu cả trong và ngoài nước về cây thuốc này. Sau đây là các tác dụng mà các nhà khoa học tìm được khi nghiên cứu về cây hổ ngươi:
    • Tác dụng ức chế thần kinh trung ương
    • Tác dụng chấn kinh
    • Tác dụng giảm đau
    • Tác dụng giải độc

      Theo cây mắc cỡ trị bệnh gì có thật sự tốt với sức khỏe của chúng ta không.?
    • Theo kinh nghiệm dân gian uống nước sắc cây mắc cỡ sẽ giúp ta ngủ ngon. bởi thế cây được dùng làm thuốc an thần, điều trị mất ngủ.
    • Tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh động kinh (Nhờ tác dụng giảm cường độ những cơn co giật)
    • Tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh đau nhức xương khớp
    • Tác dụng đào thải độc tố, mát gan giải độc cơ thể




    Đối tượng dùng








    • Người thường xuyên bị mất ngủ, ngủ chập chờn, ngủ không sâu giấc.
    • Người bệnh động kinh
    • Người già bị đau nhức xương khớp, thoái hóa cột sống
    • Người bị nóng gan, người liền tù tù sử dụng bia rượu








    1. điều trị bệnh mất ngủ bằng cây xấu hổ
    Lá và dây hổ hang phơi khô 15-20g, cây lạc tiên 20g sắc nước uống hàng ngày. Duy trì uống liên tiếp trong 1 tuần bạn sẽ có một giấc ngủ ngon.

    2. Thuốc tương trợ điều trị bệnh động kinh từ cây xấu hổ
    Cây xấu hổ toàn cây (Lá, thân và rễ phơi khô) 20g, cây câu đằng 10g sắc nước uống trong ngày, nhất là lúc chuẩn bị đến cơn co giật (Lưu ý, câu đằng không nên sắc kỹ)

    3. Cách điều trị bệnh đau nhức xương, thoát vị đĩa đệm từ rễ cây xấu hổ



















    • Lấy 200g rễ hổ thẹn phơi khô thái mỏng đem tẩm với rượu gạo trong 1 tiếng.
    • Sau đó đem sao thơm.
    • Chia ra làm 5 phần, mỗi ngày sắc 1 phần.
    • Dùng liên tục trong thời gian khoảng 1 tuần là có hiệu quả ngày (Đây là một kinh nghiệm quý trong dân gian ở Nghệ An)
    • Ngoài ra nhiều nơi còn dùng cây xấu hổ phối hợp cây chìa vôi làm thuốc điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm khá hiệu quả

     

Chia sẻ trang này